3

Chuyến thăm bất ngờ của Bộ trưởng Quốc phòng Đức tới Kyiv đã khơi dậy những suy đoán về khả năng cung cấp tên lửa hành trình Taurus cho Ukraine, một động thái có thể làm thay đổi cục diện xung đột.
Trong bối cảnh xung đột tiếp diễn và áp lực ngày càng tăng đối với Đức trong việc mở rộng hỗ trợ quân sự cho Ukraine, chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Boris Pistorius đã thu hút sự chú ý của quốc tế. Mặc dù chương trình nghị sự chính thức chưa được tiết lộ, các chuyên gia và phương tiện truyền thông đều chỉ ra rằng tên lửa Taurus có thể là một trong những chủ đề chính được thảo luận.

Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Rustem Umerov đã nhiều lần đề nghị Đức cung cấp tên lửa Taurus, loại vũ khí có khả năng tấn công mục tiêu ở khoảng cách lên tới 500 km, tăng cường đáng kể năng lực của Lực lượng vũ trang Ukraine.
Mặc dù Đức vẫn tỏ ra thận trọng về việc cung cấp tên lửa Taurus do lo ngại về rủi ro leo thang và “những hạn chế theo hiến pháp”, nhưng một số lãnh đạo Đức đã thay đổi quan điểm, cho rằng việc cung cấp vũ khí này có thể giúp Ukraine giành lại ưu thế trước Nga.
Sức mạnh của tên lửa hành trình Taurus KEDP350 do Đức sản xuất có thể là một “game changer” trong xung đột Ukraine, giúp nước này phản công hiệu quả hơn trước lực lượng Nga.

Bộ trưởng Quốc phòng Đức thăm Kyiv
Chuyến thăm bất ngờ của Bộ trưởng Quốc phòng Đức tới Kyiv đã khơi dậy những suy đoán về khả năng cung cấp tên lửa hành trình Taurus cho Ukraine, một động thái có thể làm thay đổi cục diện xung đột.
Trong bối cảnh xung đột tiếp diễn và áp lực ngày càng tăng đối với Đức trong việc mở rộng hỗ trợ quân sự cho Ukraine, chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Boris Pistorius đã thu hút sự chú ý của quốc tế. Mặc dù chương trình nghị sự chính thức chưa được tiết lộ, các chuyên gia và phương tiện truyền thông đều chỉ ra rằng tên lửa Taurus có thể là một trong những chủ đề chính được thảo luận.

Tên lửa hành trình Taurus KEPD 350
Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine Rustem Umerov đã nhiều lần đề nghị Đức cung cấp tên lửa Taurus, loại vũ khí có khả năng tấn công mục tiêu ở khoảng cách lên tới 500 km, tăng cường đáng kể năng lực của Lực lượng vũ trang Ukraine.
Mặc dù Đức vẫn tỏ ra thận trọng về việc cung cấp tên lửa Taurus do lo ngại về rủi ro leo thang và “những hạn chế theo hiến pháp”, nhưng một số lãnh đạo Đức đã thay đổi quan điểm, cho rằng việc cung cấp vũ khí này có thể giúp Ukraine giành lại ưu thế trước Nga.
Sức mạnh của tên lửa hành trình Taurus KEDP350 do Đức sản xuất có thể là một “game changer” trong xung đột Ukraine, giúp nước này phản công hiệu quả hơn trước lực lượng Nga.